Chùa Khai Nguyên nằm ở thôn Khoang Sau, xã Sơn Đông, Thị xã Sơn Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng chừng 43 km. Nếu du khách muốn tìm hiểu và khám phá chùa Khai Nguyên, từ trung tâm Hà Nội khởi hành theo hướng quốc lộ 32 hoặc đường cao tốc Láng Hòa Lạc khoảng hơn 1h là đến. Chùa Khai Nguyên nằm ở thôn Khoang Sau, xã Sơn Đông, Thị xã Sơn Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng chừng 43 km. Chùa Khai Nguyên ở Sơn Tây, còn được gọi là chùa Tản Viên, tên hiệu đầy đủ là Tản Viên Sơn Quốc Tự. Chùa có niên đại lịch sử từ thời nhà Lý nửa đầu thế kỉ XI. Chùa nằm giữa một vùng quê yên bình, tươi đẹp, có hồ nước vuông vắn nắm trong khuôn viên, cây cối xanh tốt, hoa thơm khắp 4 mùa, đem lại không khí thanh tịnh cho Phật tử, du khách khi tới chùa chiêm bái và thư giãn. Ở đây đặc biệt các vật liệu kiến trúc được làm từ đá ong nguyên khối tạc khắc thành những đồ trang trí có giá trị đặc trưng nơi đây như tượng đá ong, bức tường, trụ cổng, lọ lộc bình bằng đá ong rất đẹp. Chùa Khai Nguyên có mô hình kiến trúc đặc biệt, mô hình vừa đáp ứng nhu cầu tu hành, vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh. Chùa Khai Nguyên là một điểm đến quen thuộc đối với đông đảo Phật tử thập phương và người dân trong cả nước.
Đặt tour du lịch tại Chùa Khai Nguyên - Thành phố Hà Nội
Đặt tour, book phòng, đặt nhà hàng, thuê ô tô, xe máy Du Lịch Chùa Khai Nguyên và đi các địa điểm du lịch tại Thành phố Hà Nội và các tỉnh/thành lân cận với xe 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ, 29 chỗ, 45 chỗ, các loại xe Limousine đời mới có máy lạnh tốt, chi phí hợp lý, có đưa đón sân bay.
Trên đây là một số kiến thức và kinh nghiệm du lịch Chùa Khai Nguyên tại Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội. Vì mỗi người mỗi một cách nhìn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý đọc giả để chúng ta cùng chia sẻ được nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn. Trân trọng cảm ơn!
Các địa điểm du lịch tại Thị xã Sơn Tây
Du lịch Làng cổ Đường Lâm tại Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
Làng cổ Đường Lâm thuộc địa phận huyện Sơn Tây, Hà Nội, cách trung tâm thành phố chỉ khoảng 44km. Đường Lâm là quê hương của Ngô Quyền và Phùng Hưng nên được gọi là “đất hai vua”. Cho đến ngày nay, làng Đường Lâm vẫn lưu giữ được những nét đặc trưng cơ bản của một ngôi làng ở Bắc Bộ có cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình,… với 956 ngôi nhà truyền thống. Năm 2006, Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở nước ta được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Làng Cổ Đường Lâm là một làng Việt cổ ở trung du. Xưa là một ấp nhỏ nhưng có hai vua là Phùng Hưng và Ngô Quyền. Ở làng Đường Lâm hiện còn đền thờ Phùng Hưng, lăng Ngô Quyền, có đồi Hùm, đồi Gươm, những cây duối cổ thụ, tương truyền là nơi hai vua luyện võ, buộc voi ngựa. Ở đây còn Mả Dạ, theo nhân dân địa phương là mộ bà Man Thiện mẹ của Hai Bà Trung, có miếu Mèn là miếu thờ bà Man Thiện. Hiện làng Đường Lâm có 956 ngôi nhà cổ, ẩn mình và phủ màu rêu phong trên bề mặt những viên ngói mũi ri, tạo hình thù độc đáo, gắn liền với nhà sàn, vườn cây, giếng nước, cây rơm, ao…Làng cổ Đường Lâm đón nhiều du khách đến thăm quan vào mùa lúa chín tầm tháng 5 hoặc tháng 9, du khách sẽ được chiêm ngưỡng con đường làng cổ kính tưởng chừng chỉ có trong những bộ phim việt xưa.
Du lịch Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam tại Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
Chỉ cách Hà Nội hơn 40km, Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam là một phần thuộc khu du lịch Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. Khu bảo tồn là nơi tái hiện đời sống sinh hoạt các tộc người trên khắp nước Việt Nam, được xây dựng trên một ngọn đồi nhỏ với nhiều thung lũng và hồ nước bao quanh. Chính vì thế địa hình nơi đây rất đa dạng, phong phú với nhiều cảnh quan đẹp phù hợp để du khách tới tham quan và du ngoạn, tìm hiểu về đời sống, văn hóa, phong tục của các dân tộc anh em. Diện tích toàn khu cũng rất rộng rãi, thoáng đãng lên tới 1.500 ha thích hợp tổ chức những hoạt động giải trí tập thể. Tại khu các làng dân tộc, những lễ hội văn hóa truyền thống như: chợ phiên Tây Bắc, lễ hội cầu mưa của dân tộc Cor (Quảng Nam), lễ hội trỉa lúa của dân tộc B’râu (Kon Tum), lễ hội đua bò Bảy Núi (An Giang), chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ)… được tái hiện, là dịp để du khách tận hưởng không khí hội hè sôi động, mang đậm bản sắc văn hóa từng vùng, miền đất nước
Du lịch Thành cổ Sơn Tây tại Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
Thành cổ Sơn Tây được kiến trúc theo kiểu Vauban – một kỹ sư nổi tiếng người Pháp. Tường thành được làm bằng đá ong chạy đường gãy khúc, hình vuông. Thành nằm giữa thị xã Sơn Tây, trên phần đất của hai làng cổ là Thuần Nghệ và Mai Trai, cách trung tâm Hà Nội khoảng 42 km. Thành gồm có 4 cửa quay ra các hướng Bắc, Nam, Tây, Đông, và lần lượt có tên là: cửa Hậu, cửa Tiền, cửa Hữu, cửa Tả. Ngày trước, cả 4 cửa thành đều bắc qua hào nước, tuy nhiên ngày nay chỉ còn cửa Tiền và Hậu bắc qua hào nước. Phía trong thành nội có các kiến trúc như cột cờ hay tức vọng lâu cao 18m, cửa hành cung, hai giếng vuông, phía trước khu nghi lễ (Hành Cung, sân, điện), gần với cửa Tiền. Điện ở nơi đây từng là tòa nhà 5 gian hai chái, tám mái chồng diêm, nằm khoảng chính giữa thành, là nơi làm việc của các quan. Đi dạo trong thành cổ, du khách sẽ được tận hưởng bầu không khí mát mẻ, thoải mái nhất, tạm lánh xa đô thị với nhiều bộn bề, lo toan. Bên cạnh lối đi quanh thành cổ có một chiếc hồ với những chú cá vàng đẹp mắt. Tiếp đến, du khách có thể đi đến chỗ đặt máy bay, còn lưu lại sau kháng chiến. Vào mùa cưới, không ít các cặp đôi đã chọn nơi đây là nơi ghi lại những khoảnh khắc đẹp nhất trong đời người. Bởi nơi đây thấp thoáng vẻ đẹp cổ kính, yên bình tới lạ thường.
Du lịch Chùa Mía tại Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
Sơn Tây là một thị xã trực thuộc thủ đô Hà Nội. Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng như hồ Đồng Mô, thành cổ Sơn Tây, làng Việt cổ đá ong Đường Lâm, lễ hội đền Và, và đặc biệt là Chùa Mía. Là một trong 10 ngôi chùa cổ nhất Việt Nam và là ngôi chùa có nhiều pho tượng đẹp nhất nước Việt. Chùa Mía là di tích được xếp vào loại đặc biệt. Chùa có hơn 287 pho tượng, là một ngôi chùa có nhiều tượng phật nhất nước ta, trong đó có tượng Kim Cang được xếp vào loại đẹp nhất. Theo sử sách ghi chép vào năm 1632, phi tần của chúa Trịnh Tráng là Ngô Thị Ngọc Diệu thấy miếu hoang tàng nên đã cùng gia đình và người dân tại tổng Cam Giá cùng nhau tôn tạo. Bà là người làng Nam Nguyễn trong tổng Mía. Vì mến mộ tài đức và công lao của bà nên khi bà qua đời người dân đã tôn bà là “bà Chúa Mía” và tạc tượng bà đưa vào miếu thờ, về sau ngôi chùa được tôn tạo nhiều lần nhưng vẫn giữ được nét cổ kính của kiến trúc ban đầu. Tại chùa thượng có rất nhiều động Phật và nhiều tượng. Trong đó có tượng Phật Thích Ca, tượng Tuyết Sơn và đặc biệt tượng Phật bà Quan Âm điêu khắc rất tinh xảo và đẹp hiếm thấy. Hằng năm cứ đến ngày lễ, tết chùa Mía vẫn luôn là một trong những dịp thu hút người dân quanh vùng và du khách đến tham quan, chiêm bái tại chùa.
Du lịch Đồng Mô Sơn Tây tại Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
Sở hữu những bãi cỏ xanh ngút ngàn, không khí trong lành cùng nhiều dịch vụ hấp dẫn như cắm trại, đua thuyền, đốt lửa trại… song chi phí lại cực kì “hạt rẻ”, Đồng Mô hiện là một trong những địa điểm được rất nhiều bạn trẻ lựa chọn để du lịch cùng bạn bè trong dịp hè này. Khu du lịch Đồng Mô nằm ở thị xã Sơn Tây gồm hồ chứa nước rộng khoảng 200ha với nhiều đảo và bán đảo bên hồ, xung quanh được bao phủ bởi những đồng cỏ rộng lớn cùng hàng cây xanh mát. Thế nên không khí ở nơi đây cực kỳ trong lành và yên bình. Bên cạnh đó ở Đồng Mô còn có sân golf cùng những căn biệt thự xinh đẹp ẩn mình bên bìa rừng, là nơi vui chơi giải trí cũng như nghỉ dưỡng hoàn hảo cho ngày cuối tuần. Ở Đồng Mô có 2 địa điểm nổi tiếng được nhiều du khách yêu thích là khu đảo Phượng với những tán rừng xanh ngắt cực kỳ thích hợp cho những hoạt động vui chơi ngoài trời như câu cá, bắt gà hay đào măng… và khu cắm trại Sơn Tinh Camp với nhiều hoạt động team building thú vị như Tarzan đu dây thừng, đua bè cướp cờ, vượt chướng ngại vật hay chèo thuyền…
Du lịch Chùa Khai Nguyên tại Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
Chùa Khai Nguyên nằm ở thôn Khoang Sau, xã Sơn Đông, Thị xã Sơn Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng chừng 43 km. Nếu du khách muốn tìm hiểu và khám phá chùa Khai Nguyên, từ trung tâm Hà Nội khởi hành theo hướng quốc lộ 32 hoặc đường cao tốc Láng Hòa Lạc khoảng hơn 1h là đến. Chùa Khai Nguyên nằm ở thôn Khoang Sau, xã Sơn Đông, Thị xã Sơn Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng chừng 43 km. Chùa Khai Nguyên ở Sơn Tây, còn được gọi là chùa Tản Viên, tên hiệu đầy đủ là Tản Viên Sơn Quốc Tự. Chùa có niên đại lịch sử từ thời nhà Lý nửa đầu thế kỉ XI. Chùa nằm giữa một vùng quê yên bình, tươi đẹp, có hồ nước vuông vắn nắm trong khuôn viên, cây cối xanh tốt, hoa thơm khắp 4 mùa, đem lại không khí thanh tịnh cho Phật tử, du khách khi tới chùa chiêm bái và thư giãn. Ở đây đặc biệt các vật liệu kiến trúc được làm từ đá ong nguyên khối tạc khắc thành những đồ trang trí có giá trị đặc trưng nơi đây như tượng đá ong, bức tường, trụ cổng, lọ lộc bình bằng đá ong rất đẹp. Chùa Khai Nguyên có mô hình kiến trúc đặc biệt, mô hình vừa đáp ứng nhu cầu tu hành, vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh. Chùa Khai Nguyên là một điểm đến quen thuộc đối với đông đảo Phật tử thập phương và người dân trong cả nước.
Kiên Đỗ
Xin chào các bạn! Tôi là Kiên Đỗ - một người yêu thích Du Lịch và Dịch Chuyển, tôi thích đi nhiều nơi và mong muốn khám phá nhiều nét văn hóa thú vị trong cuộc sống, đặc biệt là trên đất nước Việt Nam chúng ta. Tôi đã đi và trải nghiệm văn hóa của tất cả các địa phương cấp tỉnh/thành tại nước ta. Rất vui được chia sẻ theo email dulichdiaphuong@hotmail.com.
Cảm ơn bạn đã xem nội dung quảng cáo này. Xin cáo lỗi nếu đã làm phiền trải nghiệm của bạn!
Du lịch Chùa Khai Nguyên - Thị xã Sơn Tây -
by Du Lịch Địa Phương,
20/01/2021
1/
5stars
Chùa Khai Nguyên nằm ở thôn Khoang Sau, xã Sơn Đông, Thị xã Sơn Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng chừng 43 km. Nếu du khách muốn tìm hiểu và khám phá chùa Khai Nguyên, từ trung tâm Hà Nội khởi hành theo hướng quốc lộ 32 hoặc đường cao tốc Láng Hòa Lạc khoảng hơn 1h là đến. Chùa Khai Nguyên nằm ở thôn Khoang Sau, xã Sơn Đông, Thị xã Sơn Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng chừng 43 km. Chùa Khai Nguyên ở Sơn Tây, còn được gọi là chùa Tản Viên, tên hiệu đầy đủ là Tản Viên Sơn Quốc Tự. Chùa có niên đại lịch sử từ thời nhà Lý nửa đầu thế kỉ XI. Chùa nằm giữa một vùng quê yên bình, tươi đẹp, có hồ nước vuông vắn nắm trong khuôn viên, cây cối xanh tốt, hoa thơm khắp 4 mùa, đem lại không khí thanh tịnh cho Phật tử, du khách khi tới chùa chiêm bái và thư giãn. Ở đây đặc biệt các vật liệu kiến trúc được làm từ đá ong nguyên khối tạc khắc thành những đồ trang trí có giá trị đặc trưng nơi đây như tượng đá ong, bức tường, trụ cổng, lọ lộc bình bằng đá ong rất đẹp. Chùa Khai Nguyên có mô hình kiến trúc đặc biệt, mô hình vừa đáp ứng nhu cầu tu hành, vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh. Chùa Khai Nguyên là một điểm đến quen thuộc đối với đông đảo Phật tử thập phương và người dân trong cả nước.