Mái đá Làng Vành nằm cách sông Kỵ (Bến Kỵ) khoảng 400m về phía Nam. Địa danh núi Trắng, núi Vành đã được nhắc đến nhiều lần trong sử thi “Đẻ đất, đẻ nước” của người Mường. Đây là một mái đá khá rộng và thoáng mát, cửa rộng 30m, sâu 18m, vòm trần cao 10m, thấp dần về phía trong. Mặt bằng mái đá cao hơn mặt ruộng xung quanh khoảng 5m. Toàn bộ phần có vết tích tầng văn hoá được chiếu sáng tự nhiên, cửa quay về hướng Tây nam. Trong bức ảnh M.Colani chụp năm 1929, ngay sát cửa mái đá có một cây đa cổ thụ, chắc hẳn vào thời kỳ mà người nguyên thuỷ cư trú nơi đây có rất nhiều cây to che chắn có khả năng xưa kia là rừng cây rậm rạp.
Đặt tour du lịch tại Mái đá làng vành - Tỉnh Hoà Bình
Đặt tour, book phòng, đặt nhà hàng, thuê ô tô, xe máy Du Lịch Mái đá làng vành và đi các địa điểm du lịch tại Tỉnh Hoà Bình và các tỉnh/thành lân cận với xe 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ, 29 chỗ, 45 chỗ, các loại xe Limousine đời mới có máy lạnh tốt, chi phí hợp lý, có đưa đón sân bay.
Trên đây là một số kiến thức và kinh nghiệm du lịch Mái đá làng vành tại Huyện Lạc Sơn - Tỉnh Hoà Bình. Vì mỗi người mỗi một cách nhìn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý đọc giả để chúng ta cùng chia sẻ được nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn. Trân trọng cảm ơn!
Thác Mu nằm trên dãy đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ với độ cao hơn 1000m. Thác Mu thuộc xóm Mu, xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Chỉ cách Hà Nội chừng 130km, thế nhưng Thác Mu lại sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, kì vĩ đến ngỡ ngàng. Khác xa với Hà Nội ồn ào, phồn hoa và tấp nập, Thác Mu đem tới không khí trong lành, dòng nước đổ ập trắng xóa, tựa như chốn bồng lai tiên cảnh.
Du lịch Đồi Thung tại Huyện Lạc Sơn - Tỉnh Hoà Bình
Đồi Thung thuộc xã Quý Hòa, huyện Lạc Sơn. Đồi Thung như một người sơn nữ chân quê mà cũng ý tứ, khéo léo, nhà nép bên đồi, e ấp khiêm nhường mà vẫn hé lộ một quyền năng lộng lẫy. Chiều xâm xấp nắng trên mặt ruộng, sương buông vẫn thấy ấm lòng. Với Đồi Thung, vầng dương như còn lưu luyến nán lại mãi với những thửa ruộng bậc thang đang trong vụ gặt làm nên một sắc thu vàng.
Du lịch Chiến khu Mường Khói tại Huyện Lạc Sơn - Tỉnh Hoà Bình
Chiến khu Mường Khói là di tích lịch sử cách mạng, khu căn cứ địa cách mạng thời kỳ tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8 năm 1945, thuộc hệ thống chiến khu (Hoà - Ninh - Thanh) do xứ uỷ Bắc kỳ trực tiếp xây dựng và chỉ đạo hoạt động, tại đây xứ uỷ Bắc Kỳ đã mở lớp huấn luyện quân sự tập trung (Trường Sơn du kích kháng Nhật học hiệu). Chiến khu Mường Khói là một trong những cái nôi của phong trào cách mạng tỉnh Hoà Bình.
Du lịch Mái đá làng vành tại Huyện Lạc Sơn - Tỉnh Hoà Bình
Mái đá Làng Vành nằm cách sông Kỵ (Bến Kỵ) khoảng 400m về phía Nam. Địa danh núi Trắng, núi Vành đã được nhắc đến nhiều lần trong sử thi “Đẻ đất, đẻ nước” của người Mường. Đây là một mái đá khá rộng và thoáng mát, cửa rộng 30m, sâu 18m, vòm trần cao 10m, thấp dần về phía trong. Mặt bằng mái đá cao hơn mặt ruộng xung quanh khoảng 5m. Toàn bộ phần có vết tích tầng văn hoá được chiếu sáng tự nhiên, cửa quay về hướng Tây nam. Trong bức ảnh M.Colani chụp năm 1929, ngay sát cửa mái đá có một cây đa cổ thụ, chắc hẳn vào thời kỳ mà người nguyên thuỷ cư trú nơi đây có rất nhiều cây to che chắn có khả năng xưa kia là rừng cây rậm rạp.
Kiên Đỗ
Xin chào các bạn! Tôi là Kiên Đỗ - một người yêu thích Du Lịch và Dịch Chuyển, tôi thích đi nhiều nơi và mong muốn khám phá nhiều nét văn hóa thú vị trong cuộc sống, đặc biệt là trên đất nước Việt Nam chúng ta. Tôi đã đi và trải nghiệm văn hóa của tất cả các địa phương cấp tỉnh/thành tại nước ta. Rất vui được chia sẻ theo email dulichdiaphuong@hotmail.com.
Cảm ơn bạn đã xem nội dung quảng cáo này. Xin cáo lỗi nếu đã làm phiền trải nghiệm của bạn!
Du lịch Mái đá làng vành - Huyện Lạc Sơn -
by Du Lịch Địa Phương,
20/01/2021
1/
5stars
Mái đá Làng Vành nằm cách sông Kỵ (Bến Kỵ) khoảng 400m về phía Nam. Địa danh núi Trắng, núi Vành đã được nhắc đến nhiều lần trong sử thi “Đẻ đất, đẻ nước” của người Mường. Đây là một mái đá khá rộng và thoáng mát, cửa rộng 30m, sâu 18m, vòm trần cao 10m, thấp dần về phía trong. Mặt bằng mái đá cao hơn mặt ruộng xung quanh khoảng 5m. Toàn bộ phần có vết tích tầng văn hoá được chiếu sáng tự nhiên, cửa quay về hướng Tây nam. Trong bức ảnh M.Colani chụp năm 1929, ngay sát cửa mái đá có một cây đa cổ thụ, chắc hẳn vào thời kỳ mà người nguyên thuỷ cư trú nơi đây có rất nhiều cây to che chắn có khả năng xưa kia là rừng cây rậm rạp.