Du lịch Nhà Thờ Phú Lạc - Huyện Hưng Hà

Nhà Thờ Phú Lạc ở đâu?

Nhà Thờ Phú Lạc là một địa điểm du lịch tại Huyện Hưng Hà (Tỉnh Thái Bình thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng). Cách trung tâm Tỉnh Thái Bình khoảng 25 km. Giá vé khoảng Miễn phí.

Nhà Thờ Phú Lạc
Du lịch Nhà Thờ Phú Lạc
Sau triều Minh Mệnh, người dân Phú Lạc mới đón nhận ánh sáng Đức tin do các thừa sai Đaminh từ Kẻ Diền đến rao giảng. Thời Minh Tông Nguyễn Hiến Tổ (niên hiệu Triệu Trị), tuy không bãi bỏ các chiếu chỉ cấm đạo, nhưng vẫn để cho đạo Công giáo chút tự do. Vì thế, số tín hữu của Phú Lạc có phần gia tăng. Vừa trở thành một họ đạo, Phú Lạc đã chịu sự bách hại của triều Tự Đức. Các tín hữu bị bắt lên huyện học “Thập Điều” của vua Minh Mạng, với mục đích bắt họ bỏ đạo. Tuy nhiên, giáo dân nơi đây vẫn trung thành giữ vững Đức tin và đóng góp cho Giáo Hội hai Hiền Phúc Đaminh Thể và Đaminh Hậu.

Đường đi Nhà Thờ Phú Lạc

Xem bản đồ địa điểm Nhà Thờ Phú Lạc trên Google Maps

Đặt tour du lịch tại Nhà Thờ Phú Lạc - Tỉnh Thái Bình

Đặt tour, book phòng, đặt nhà hàng, thuê ô tô, xe máy Du Lịch Nhà Thờ Phú Lạc và đi các địa điểm du lịch tại Tỉnh Thái Bình và các tỉnh/thành lân cận với xe 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ, 29 chỗ, 45 chỗ, các loại xe Limousine đời mới có máy lạnh tốt, chi phí hợp lý, có đưa đón sân bay.

Kết luận

Trên đây là một số kiến thức và kinh nghiệm du lịch Nhà Thờ Phú Lạc tại Huyện Hưng Hà - Tỉnh Thái Bình. Vì mỗi người mỗi một cách nhìn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý đọc giả để chúng ta cùng chia sẻ được nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn. Trân trọng cảm ơn!

Các địa điểm du lịch tại Huyện Hưng Hà

Du lịch Làng dệt chiếu Hới tại Huyện Hưng Hà - Tỉnh Thái Bình

du lịch Làng dệt chiếu Hới

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Thái Bình

Nói đến chiếu làng Hới là nói tới sự hội tụ những tuyệt kỹ tinh xảo nhất của một chiếc chiếu. Từ sự cầu kỳ về nguyên liệu đến việc lựa cói rồi lên khung dệt. Chiếu Hới chính là sản phẩm truyền thống của làng này. Và là sản phẩm thủ công mỹ nghệ nổi tiếng nhất vùng. Không chỉ của Hưng Hà mà vươn ra cả nước. Lách cách thoi đưa, sớm tối những người thợ thủ công làng Hới đang dệt những chiếc chiếu đẹp về hình thức, tốt về chất lượng. Mang những tâm tình của người dân vùng đồng bằng Sông Hồng.

Du lịch Đền Tiên La tại Huyện Hưng Hà - Tỉnh Thái Bình

du lịch Đền Tiên La

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Thái Bình

Đền Tiên La là nơi thờ Bát Nạn tướng quân Vũ Thị Thục (còn được gọi là Bát Nàn tướng quân). Đây là môt nữ tướng lừng danh dưới thời Hai Bà Trưng, đã có công đánh quân xâm lược phương Bắc. Với quy mô lớn và kiên trúc đẹp đền Tiên La đã được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm 1986. Hàng năm, vào ngày 10-20/3 âm lịch hàng năm. Nơi đây thường diễn ra Lễ hội đền Tiên La thu hút đông đảo du khách thập phương về dự,. Cùng tưởng nhớ công ơn Bát Nạn Tướng Quân. Trong đó, chính hội diễn ra ngày 17, trùng ngày mất của Bát Nạn tướng quân.

Du lịch Làng nghề dệt Phương La tại Huyện Hưng Hà - Tỉnh Thái Bình

du lịch Làng nghề dệt Phương La

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Thái Bình

Như bao làng quê khác, ngoài nghề làm ruộng, người dân Phương La còn có nghề dệt lụa, dệt vải. Theo các cụ cao niên trong làng kể lại, thì nghề dệt của Phương La đã có cách đây gần 800 năm. Trải qua bao thế hệ, nghề dệt Phương La vẫn luôn giữ được những thủ pháp nghệ thuật truyền thống. Với khát khao giữ nghề, nhiều thợ tay nghề cao trong làng ra sức truyền dạy nghề cho con cháu, tự tìm tòi, sáng tạo. Mạnh dạn nâng cấp, đầu tư máy dệt thủ công thô sơ thành máy dệt bán tự động, liên hoàn.

Du lịch Đền Trần tại Huyện Hưng Hà - Tỉnh Thái Bình

du lịch Đền Trần

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Thái Bình

Cùng với đền Trần - Nam Định, đền Trần Thái Bình với những nét mới trong kiến trúc càng ngày càng thu hút được rất nhiều khách du lịch thập phương. Nhất là trong các dịp lễ hội đầu năm, đây chính là điểm đến tâm linh, nơi thưởng thức những trò chơi giải trí mang đậm dấu ấn cổ truyền cho nhân dân cả nước. Đền Trần bao gồm có khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, ngôi đền được chính phủ phong tặng khu di tích lịch sử quốc gia quan trọng. Đền Trần có diện tích 5.175 m2, được xây dựng công phu, uy nghi bề thế, đúng theo nghi thức và kiến trúc thời xưa. Ngày nay, tòa Hậu cung có kiến trúc chữ đinh với diện tích lên 359 m2, tòa Đệ nhị, Bái đường, tả vu, hữu vu, ba ngôi mộ các vua Trần và một số công trình kiến trúc liên quan cũng mới được phục hưng và duy trì, phát triển.

Du lịch Chùa Báo Quốc tại Huyện Hưng Hà - Tỉnh Thái Bình

du lịch Chùa Báo Quốc

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Thái Bình

 Chùa xây dựng theo kiểu chữ đinh. Từ ngoài vào qua tắc môn cũng to lớn, lộng lẫy như ngôi đền. Qua sân gạch đến bậc tam cấp là lối vào chùa. Tòa ngoài gồm 5 gian xây lối “Hồi văn cách bảng”. Nơi đây có 3 gian trung tâm tiếp nối với chuôi và thiết kế thờ Phật. Hệ thống tượng pháp và đồ tế khí có nhiều nét độc đáo. Đặc biệt là có tấm bia đá Tự Đức 22 (1868) – ghi lại tích chuyển chùa đến vị trí này và ghi lại tích Thái úy Lưu Ba về tu và truyền bá đạo Phật ở đây.

Du lịch Nhà Thờ Phú Lạc tại Huyện Hưng Hà - Tỉnh Thái Bình

du lịch Nhà Thờ Phú Lạc

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Thái Bình

Sau triều Minh Mệnh, người dân Phú Lạc mới đón nhận ánh sáng Đức tin do các thừa sai Đaminh từ Kẻ Diền đến rao giảng. Thời Minh Tông Nguyễn Hiến Tổ (niên hiệu Triệu Trị), tuy không bãi bỏ các chiếu chỉ cấm đạo, nhưng vẫn để cho đạo Công giáo chút tự do. Vì thế, số tín hữu của Phú Lạc có phần gia tăng. Vừa trở thành một họ đạo, Phú Lạc đã chịu sự bách hại của triều Tự Đức. Các tín hữu bị bắt lên huyện học “Thập Điều” của vua Minh Mạng, với mục đích bắt họ bỏ đạo. Tuy nhiên, giáo dân nơi đây vẫn trung thành giữ vững Đức tin và đóng góp cho Giáo Hội hai Hiền Phúc Đaminh Thể và Đaminh Hậu.

bản đồ du lịch Tỉnh Thái Bình
Du lịch Nhà Thờ Phú Lạc - Huyện Hưng Hà - by , 20/01/2021
1/ 5stars
Sau triều Minh Mệnh, người dân Phú Lạc mới đón nhận ánh sáng Đức tin do các thừa sai Đaminh từ Kẻ Diền đến rao giảng. Thời Minh Tông Nguyễn Hiến Tổ (niên hiệu Triệu Trị), tuy không bãi bỏ các chiếu chỉ cấm đạo, nhưng vẫn để cho đạo Công giáo chút tự do. Vì thế, số tín hữu của Phú Lạc có phần gia tăng. Vừa trở thành một họ đạo, Phú Lạc đã chịu sự bách hại của triều Tự Đức. Các tín hữu bị bắt lên huyện học “Thập Điều” của vua Minh Mạng, với mục đích bắt họ bỏ đạo. Tuy nhiên, giáo dân nơi đây vẫn trung thành giữ vững Đức tin và đóng góp cho Giáo Hội hai Hiền Phúc Đaminh Thể và Đaminh Hậu.