Du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám - Quận Đống Đa

Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu?

Văn Miếu Quốc Tử Giám là một địa điểm du lịch tại Quận Đống Đa (Thành phố Hà Nội thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng). Cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 200m km.

Văn Miếu Quốc Tử Giám
Du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thủ đô Hà Nội, nằm ở phía nam Kinh thành Thăng Long. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám; trong đó, kiến trúc chủ thể là Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Văn Miếu – Quốc Tử Giám được biết đến là trường đại học đầu tiên của khu vực Đông Nam Á xây dựng tại kinh thành Thăng Long xưa, đây là nơi hội tụ những giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc.

Đường đi Văn Miếu Quốc Tử Giám

Xem bản đồ địa điểm Văn Miếu Quốc Tử Giám trên Google Maps

Đặt tour du lịch tại Văn Miếu Quốc Tử Giám - Thành phố Hà Nội

Đặt tour, book phòng, đặt nhà hàng, thuê ô tô, xe máy Du Lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám và đi các địa điểm du lịch tại Thành phố Hà Nội và các tỉnh/thành lân cận với xe 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ, 29 chỗ, 45 chỗ, các loại xe Limousine đời mới có máy lạnh tốt, chi phí hợp lý, có đưa đón sân bay.

Xe đưa đón sân bay tại Thành phố Hà Nội

Xe đưa đón từ Sân bay Nội Bài đi Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Long Biên, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Xuân, Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Nam Từ Liêm, Thanh Trì, Bắc Từ Liêm, Mê Linh, Hà Đông, Thị xã Sơn Tây, Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức,
Ngoài ra, chúng tôi còn có dịch vụ xe đưa đón từ Sân bay Nội Bài đi đến các địa phương lân cận như Phúc Yên, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Sông Công, Phủ Lý, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hòa Bình, Việt Trì,

Kết luận

Trên đây là một số kiến thức và kinh nghiệm du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội. Vì mỗi người mỗi một cách nhìn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý đọc giả để chúng ta cùng chia sẻ được nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn. Trân trọng cảm ơn!

Các địa điểm du lịch tại Quận Đống Đa

Du lịch Chùa Linh Quang tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Chùa Linh Quang

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Chùa Linh Quang được xây dựng ở đầu làng Công Đình, xã Đình Xuyên. Công Đình xưa vốn là vùng đất cổ có sông Thiên Đức từ dòng nhánh của sông Nhị Hà chảy qua. Hiện nay trong chùa còn lưu giữ được một tấm bia có niên hiệu Cảnh Hưng 7 (1746) triều Lê có đề “…Từng nghe Phật là đấng chí linh tối huyền tối diệu…con người ta trưởng thành vốn nhờ cửa phật mà sinh tộc lớn, phúc ẩm tiền nhân…”. Chùa có lịch sử xây dựng từ khá sớm. Căn cứ vào tấm bia sớm nhất của chùa có niên hiệu Cảnh Hưng thứ 7 (1746) và tấm sắc phong cho thần Cây Gạo Đại Vương có niên hiệu Cảnh Hưng thứ nhất (1740) có thể khẳng định được rằng chùa Linh Quang được xây dựng vào thời Lê. Chùa quay hướng Tây, kết cấu theo hình chữ đinh, gồm tiền đường và thượng điện. Bao quanh chùa là sân và vườn với nhiều cây cảnh, cây thông nhỏ cùng với các nếp nhà ngang dọc như nhà tổ, nhà mẫu. Chùa chính được xây dựng trên một nền cao, mái lợp ngói ta, giữa bờ nóc đắp một bức đại tự đề ba chữ “Linh Quang Tự”. Hiện chùa còn lưu giữ được nhiều pho tượng quý. Chùa Linh Quang được Bộ Văn hoá Thông tin và Thể thao ra quyết định xếp hạng di tích Kiến trúc Nghệ thuật năm 1992.

Du lịch Gò Đống Đa tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Gò Đống Đa

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Gò Đống Đa là một gò đất và là một di tích nằm bên phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. Tại đây năm 1789 quân Tây Sơn đã đại phá và đánh thắng quân nhà Thanh Trung Quốc trong Trận Ngọc Hồi - Đống Đa.

Du lịch Chùa Đồng Quang tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Chùa Đồng Quang

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Chùa tọa lạc tại số 15, ngõ 119, phố Tây Sơn, quận Đống Đa, TP. Hà Nội. Dưới thời Lê Trung Hưng, khu vực này là trường thi Bác cử – trường thi võ chọn người tài dưới triều Lê – Trịnh, và sau là chiến trường trong trận Đống Đa năm Kỷ Dậu (1789). Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thủ đô Hà Nội, nằm ở phía nam Kinh thành Thăng Long. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám; trong đó, kiến trúc chủ thể là Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Văn Miếu – Quốc Tử Giám được biết đến là trường đại học đầu tiên của khu vực Đông Nam Á xây dựng tại kinh thành Thăng Long xưa, đây là nơi hội tụ những giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc.

Du lịch Chùa Phúc Khánh tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Chùa Phúc Khánh

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Chùa thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 phố Tây Sơn, phương Thịnh Quang, quận Đống Đa, TP. Hà Nội. Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1988.

Du lịch Chùa Linh Ứng tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Chùa Linh Ứng

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Chùa Linh Ứng hay còn gọi là Linh Ứng Tự tọa lạc ngay con phố Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội. Linh Ứng Tự ngày nay không chỉ là một công trình có giá trị lịch sử mà còn là nơi để nhân dân sinh hoạt tín ngưỡng. Chiều chiều khi đi ngang qua ngôi chùa này, khách bộ hành lại nghe văng vẳng tiếng chuông, thoang thoảng mùi trầm nhang… Tại chùa Linh Ứng, ngoài Phật điện còn có ban thờ đức thánh Trần, tức Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn. Trong nhà thờ Mẫu bày tượng Tam tòa thánh Mẫu và các vị Hoàng Bảy, Hoàng Mười. Ngày 21/06/1993 chùa đã được Bộ Văn hóa và Thông tin (Nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia.

Du lịch Chùa Bà Ngô tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Chùa Bà Ngô

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Chùa Bà Ngô tên chữ là Ngọc Hồ tự, tọa lạc tại phố Nguyễn Khuyến, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội. Chùa có gần 900 năm tuổi, năm 1993 được nhà nước công nhận là di tích lịch sử – văn hóa. Chùa đã trùng tu nhiều lần. Trên tấm bia đá “Ngọc Hồ tự bi kí” dựng trong chùa năm Tự Đức thứ 17 có ghi: Năm Tân Dậu (1861) làm mới ngôi nhà Tổ 5 gian, các năm Nhâm Tuất (1862), Quý Hợi (1863), Giáp Tý (1864), Ất Sửu (1865)… Sau khi được trùng tu, chùa trở nên khang trang như ngày nay với đầy đủ kiến trúc của một công trình thờ Phật: tam quan, tiền đường, hậu đường, nhà Tổ, điện Mẫu và nhiều di vật, tế khí quý. Ngoài các bia đá, câu đối, chùa còn đang lưu giữ nhiều pho tượng cổ, cửa võng, hoành phi, đại tự, hương án và đồ tế khí quý giá. Trong nhà Tổ, ngoài ban thờ Bồ Đề Đạt Ma và các vị sư trụ trì chùa đã viên tịch, còn có ban thờ đức Văn Xương. Tượng Tổ mang nhiều nét chân dung của sư nữ… Gian Điện Mẫu bày tượng các Mẫu, Ngọc Hoàng và vua Lê Thánh Tông ngồi trên ngai rồng. Tại gian bên là ban thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo cùng hai gia tướng Yết Kiêu và Dã Tượng. Gian trong cùng có gắn rất nhiều bia hậu. Trong chùa hiện có 35 pho tượng tròn, chủ yếu đặt trên Phật điện. Ngoài những pho như Tam thế, A-di-đà tam tôn, Quan Âm thiên thủ thiên nhãn, Ngọc hoàng Thượng đế, Nam Tào, Bắc Đẩu, các tượng được sắp xếp dọc tường nhà thiêu hương là Thập điện Diêm Vương, Bồ Tát và Bà Ngô trong trang phục gần như của Mẫu.

Du lịch Lăng Hoàng Cao Khải tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Lăng Hoàng Cao Khải

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Công trình quan trọng nhất của quần thể là lăng Hoàng Cao Khải, nằm đối diện với lối lên xuống hồ Tẩm Nguyệt, vốn là lăng chính của vợ chồng Hoàng Cao Khải. Toàn bộ lăng được xây theo kiểu chữ Đinh, làm hoàn toàn bằng đá cẩm thạch trắng, rất lớn và hoành tráng. Lăng dài 8m, cao 6m, ở giữa có một cái bàn đá màu trắng rộng. Mộ của Hoàng Cao Khải ở bên trái, của vợ ông ở bên phải, đều bằng đá cẩm thạch trắng cực đẹp, chạm trổ tinh vi, có khắc những dòng chữ Hán sắc sảo. Phía trước mộ là hai hàng lính chầu bằng đá mỗi bên 4 người bồng gươm, cao gần bằng người thật, tầm 1,3m, đầu đội mũ nhỏ có tua đứng gác. Khu lăng mộ này bây giờ đã bị biến thành trụ sở tuần tra cụm dân cư số 9 của công an phường Trung Liệt. Phía trước lăng, hai hàng lính chầu hiện chỉ còn lại 3 bức tượng và cả ba đều mất phần chân do bị tôn nền xi măng trùm lên.

Du lịch Chùa Phụng Thánh tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Chùa Phụng Thánh

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Chùa Phụng Thánh hiện ở ngõ cống Trắng, phố Khâm Thiên, phường Trung Phụng, quận Đống Đa, Hà Nội. Di tích được dựng trên một khu đất bằng phẳng và có một khuôn viên rộng lớn bao quanh. Chùa quay mặt về hướng Nam, trông ra hồ nước rộng. Trước đây, di tích bao gồm Tam quan, chùa chính, nhà tổ, nhà ngang, sân sạch và khu vườn rộng bao quanh. Do sự phát triển dân cư, Tam quan chùa không còn, nên lối vào chùa là một lối nhỏ, cửa gỗ dẫn vào hành lang nhà tổ và nhà mẫu. Các bộ phận kiến trúc chùa Phụng Thánh được xếp đặt trên trục Bắc – Nam. Sau chùa chính là sân gạch vuông dẫn tới nhà tổ, hai dây dải vì nằm song song với hậu cung chùa và và sân gạch tới hiên trước nhà tổ. Chùa chính thờ Phật, trong chùa lưu giữ 29 pho tượng tròn, trong số đó có 21 tượng hệ Phật điện, 8 pho tượng Mầu, 2 quả chuông đồng, đồ gốm sứ, đồ gỗ, các bức đại tự, câu đối sơn son thếp vàng, bia đá. Chùa vẫn bảo lưu được nhiều nét đẹp của kiến trúc truyền thống, đó là sự hài hòa giữa kiến trúc và cảnh quan, giữa các bộ phận kiến trúc với nhau. Các pho tượng cô cố giá trị là những tác phẩm nghệ thuật điển hình của thời Nguyễn. Chùa đã được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng Di tích kiến trúc – nghệ thuật ngày 16/11/1988.

Du lịch Chùa Phổ Giác tại Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội

du lịch Chùa Phổ Giác

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Thành phố Hà Nội

Chùa Phổ Giác (người dân thường gọi là chùa Tàu) là một công trình kiến trúc Phật giáo, vốn nằm tại phường Phục Cổ (phía đông Hồ Gươm). Năm 1886, thực dân Pháp bắt dỡ ngôi chùa này để lấy đất xây dựng tòa Đốc lý và Ngân hàng Đông Dương. Chùa Phổ Giác còn có tên là chùa Tàu, bởi xưa kia có tàu voi để huấn luyện voi chiến đấu của nhà vua. Bên cạnh thờ Phật, chùa còn thờ ông Phan Cảnh Điệp, một người có tài huấn luyện voi dưới thời vua Lê- chúa Trịnh, được phong quận công. Ngoài các tượng Phật, trong chùa còn có tượng Phan Cảnh Điệp và thần phả ghi công tích của ông. Đến với chùa Phổ Giác, khách tham quan có thể xem, đọc nội dung các hoành phi, câu đối, bài ký trên 13 tấm bia được ghi bằng chữ Hán. Ngoài ra tại chùa còn có ba chuông đồng, ngai và bài vị, khán thờ, nhang án và con voi đá ở ngoài sân chùa. Tượng tròn có 20 pho ở chùa chính, 11 pho ở nhà Mẫu, 6 pho ở nhà Tổ. Chùa Phổ Giác thực sự là một di sản văn hóa quý hiếm, đã được Bộ VHTT công nhận là di tích quốc gia năm 1991.

bản đồ du lịch Thành phố Hà Nội
Du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám - Quận Đống Đa - by , 20/01/2021
1/ 5stars
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thủ đô Hà Nội, nằm ở phía nam Kinh thành Thăng Long. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám; trong đó, kiến trúc chủ thể là Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Văn Miếu – Quốc Tử Giám được biết đến là trường đại học đầu tiên của khu vực Đông Nam Á xây dựng tại kinh thành Thăng Long xưa, đây là nơi hội tụ những giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc.